CHAM MUSEUM

No.2, 2 thang 9 street, Hai Chau district, Da Nang - View on map
1 Review

Description

The first building of the museum was built in 1915. Actually, more than 20 years earlier, many Cham sculptures found in Da Nang, Quang Nam and neighboring provinces were concentrated on the site. This is called Tourane Park. The collection of other Cham sculptures starting in the late 19th century is the merit of the French people who love archeology, especially those who work for the French School of the Far East. Some Cham sculptures have been transferred to France, others have been transferred to Hanoi Museum and Saigon Museum, but most of the typical works are still left in Da Nang.

The idea of ​​​​building a museum for Cham sculptures in Da Nang began in 1902 with a project of the EFEO, including the great contribution of Henri Parmentier, head of the Department of Archeology of the University of Danang. EFEO. The first building was built according to the design of two French architects, Delaval and Auclair, on the basis of Parmentier's suggestion of using some lines of Cham architecture; and although it has undergone many expansions, the entire building and the original architectural style of the museum have remained to this day.

The first expansion was carried out in the mid-1930s to accommodate more new artifacts collected in the 1920s and 1930s. The museum building's space of nearly 1,000 square meters was arranged. into exhibition areas, including Tra Kieu Room, My Son Room, Dong Duong Room, Thap Ma Room and the corridors of Quang Nam, Quang Ngai, Binh Dinh and Kon Tum. In 2002, a 2-storey building was added to the rear, increasing by more than 1000 m2 to display artifacts collected after 1975.

Since 2005, a plan to upgrade the museum has been launched. With the help of French experts from the FSP project, two rooms My Son and Dong Duong were renovated and inaugurated in 2009. By 2016, an overall project invested by Da Nang city was completely restored. Representing buildings and politics, upgrading galleries in an effort to link the museum's buildings in an overall tour itinerary, contributing to the main display of Cham collections. and specialized rooms on inscriptions, ceramics and music, festivals and traditional occupations of the Cham people today. The space for performances and educational activities is located on the second floor and the service area is located in the garden

In 2011, the Museum was ranked in the list of first-class museums in Vietnam, affirming the role and contributions of the Museum of Cham Sculpture in the conservation and promotion of cultural heritage values.

 

Location

Reviews

5,0/5

Excellent
From 1 review
Excellent
1
Very Good
0
Average
0
Poor
0
Terrible
0
Showing 1 - 1 of 1 total
10/11/2021 23:12
Bảo tàng chăm

Có thể nói, Bảo tàng Điêu khắc Chăm là công trình kiến trúc hết sức độc đáo, hình thành từ cách đây hơn 100 năm, chứa đựng nhiều giá trị lịch sử văn hóa. Khoảng những năm cuối thế kỷ XIX, những hiện vật điêu khắc như các mảng đài thờ, tượng đá ở vùng Quảng Nam – Đà Nẵng bắt đầu được những người Pháp yêu ngành khảo cổ học thu thập, tập trung lại. Tháng 7 năm 1915, một bảo tàng cho tác tác phẩm điêu khắc Chăm tại Đà Nẵng chính thức được xây dựng với sự giúp đỡ của Viện Viễn Đông Bác Cổ (Pháp) ở Hà Nội. Đến năm 1919 thì tòa nhà đầu tiên của Bảo tàng chính thức hoàn thành theo thiết kế của hai kiến trúc sư người Pháp là Delaval và Auclair. Sau đó, Bảo tàng trải qua 2 lần mở rộng nữa, nhưng vẫn giữ được phong cách kiến trúc ban đầu cho đến ngày nay. Lần mở rộng thứ nhất được tiến hành vào những năm đầu thập kỷ 1930, hoàn thành vào năm 1936. Bảo tàng được xây dựng thêm hai phòng trưng bày hai bên, thẳng góc về phía trước của tòa nhà cũ, nhằm đủ chỗ để trưng bày thêm những hiện vật mới được thu thập về trong những năm 1920, 1930. Lúc bấy giờ, hiện vật được phân loại để trưng bày theo nguồn gốc địa điểm nơi chúng được phát hiện hoặc khai quật. Không gian của tòa nhà bảo tàng gần 1000 m2 đã được bố trí thành những khu vực trưng bày, tạm gọi tên như sau: Phòng Mỹ Sơn - Quảng Trị, Phòng Trà Kiệu, Phòng Đồng Dương, Phòng Tháp Mẫm và các hành lang Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Kon Tum. Ngoài ra còn có một phòng nhỏ làm kho. Cách bố trí không gian trưng bày này cơ bản vẫn được duy trì cho đến hiện nay. Lần mở rộng thứ hai, Bảo tàng được xây thêm một tòa nhà hai tầng ở phía sau khu nhà cũ, với diện tích sử dụng khoảng 2.000 m2 dành cho việc trưng bày và hơn 500 m2 dành làm kho, xưởng phục chế và phòng làm việc. Tại tầng 1 của khu nhà mới này hiện đang trưng bày những hiện vật trước đó còn để trong kho và một số hiện vật sưu tầm được sau năm 1975. Tầng 2 trưng bày về văn hóa Chăm đương đại bao gồm sưu tập về trang phục, nhạc cụ và hình ảnh lễ hội của đồng bào dân tộc Chăm. Trước năm 2007, Bảo tàng Điêu khắc Chăm là một bộ phận của cơ quan Bảo tàng Đà Nẵng. Ngày 02 tháng 7 năm 2007, Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng có Quyết định số 5070/QĐ-UBND về việc thành lập Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng, là một đơn vị độc lập với Bảo tàng Đà Nẵng, trực thuộc Sở Văn hóa - Thông tin, nay là Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố Đà Nẵng. Cuối năm 2011, Bảo tàng Điêu khắc Chăm được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch công nhận là bảo tàng loại 1 (12/119 bảo tàng trên cả nước). Hiện nay, Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng lưu giữ gần 2.000 hiện vật lớn nhỏ, hầu hết các tác phẩm điêu khắc là những tác phẩm nguyên bản trên 3 chất liệu chính là sa thạch, đất nung và đồng, phần lớn là sa thạch, có niên đại từ thế kỷ VII đến thế kỷ XV thuộc nhiều phong cách nghệ thuật khác nhau. Phía ngoài khuôn viên của Bảo tàng, các mảng đài thờ, tượng đá được xếp đặt rải rác, hài hòa với không gian thoáng mát và trong lành, xen kẽ giữa những cây cổ thụ, làm tăng thêm vẻ cổ kính, bí ẩn của Bảo tàng. Bên trong tòa nhà Bảo tàng trưng bày gần 500 hiện vật, được phân chia thành các phòng trưng bày: Mỹ Sơn, Trà Kiệu, Đồng Dương, Tháp Mẫm và các hành lang Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Kon Tum, Quảng Bình và Bình Định. Hơn 1.200 hiện vật còn lại được lưu giữ cẩn thận trong kho. Bảo tàng Điêu khắc Chăm còn là nơi lưu giữ 3 bảo vật quốc gia thuộc nền Văn hóa Chămpa, đó là Tượng Bồ tát Tara, Đài thờ Mỹ Sơn E1, Đài thờ Trà Kiệu. Tìm hiểu và khám phá Bảo tàng Điêu khắc Chăm, chúng ta như lạc vào một kho tàng văn hóa phong phú, độc đáo không chỉ của thành phố Đà Nẵng, của Việt Nam, mà còn của cả thế giới. Đến bảo tàng, như thấy lại cả quá khứ vàng son của một dân tộc mà lòng say mê và khả năng sáng tạo nghệ thuật đều ở một trình độ rất cao. Thế giới thần linh kỳ bí, những câu chuyện bằng hình ảnh, các biểu tượng tôn giáo,... tất cả đều sống động, chi tiết.

You must log in to write review
Giá vé
From  60.000 ₫

System Admin Verified

Member Since Oct 2021

Message host
from
60.000 ₫
1 Review
Messages {{unread_count}}
Chat with: {{currentConversation.display_name}}
{{chat.display_name ? chat.display_name[0] : ''}}

{{chat.display_name}}

You: {{chat.last_message.content}}

{{chat.unread_count }}